Cách chữa tri và phục hồi chức năng cho người bị gãy xương đùi

Ngày đăng 08/12/2015 08:38

Đại Việt Sport - Gãy xương đùi là một trong những kiểu gẫy nội khớp của xương trong cơ thể nguyên nhân bị gẫy thường là sau khi bị chấn thương mà ra. Người bị gẫy xương càng sát chỏm thì nguy cơ hoại tử chỏm càng lớn vì ở đây ít mạch máu nuôi dưỡng. Nếu bất động lâu sẽ dẫn đến thoái hóa và dính khớp. Bệnh nhân cần điều trị sớm, phẫu thuật sớm, cố định tốt, vận động sớm để tránh dính khớp.

Cách chữa tri và phục hồi chức năng cho người bị gãy xương đùi


Những biện pháp phục hồi chức năng bao gồm:
  • Cử động khớp: là cách tốt để bơm cho dịch khớp ra vào, khớp được nuôi dưỡng và trở thành mềm mại, tốc độ cho một lần co duỗi là 45 giây, mỗi lần tập 10-15 phút, ngày 4-6 lần (Có thể tập từ ngày thứ 3 sau mổ hoặc bó bột).
  •  Tập duy trì sức cơ: tập tăng sức căng của cơ và tập co cơ.
  • Tập đi: dùng nạng gỗ tập đi khi xương chưa liền: thanh ngang đầu trên nạng để tựa bên lồng ngực, dáng đi thẳng, mắt nhìn thẳng phía trước, không cúi nhìn xuống chân, hai vai ngang bằng.
Tham khảo: xe đạp tập phục hồi chức năng có tác dụng phục hồi chức năng cho chân không?
+ Tập bước đi có 3 điểm tựa, không tỳ hoặc chỉ tỳ nhẹ tăng dần lên chân đau. Hai tay chống nạng ngay ngắn, hai mũi nạng và bàn chân lành tạo nên tam giác đế. Đưa 2 nạng ra trước 10 – 30cm một cách tăng dần, lấy thăng bằng trên đôi tay cầm, rồi bước chân lành ra trước, tiếp tục bước khác.
+ Dùng gậy chống lúc xương đã gần liền vững: tập chống gậy bên chân lành và bước chân lành ra trước để sức nặng trên chân đau và gậy chống sẽ cùng chịu một lúc.
+ Thời kỳ xương liền vững tỳ không đau ở ổ gẫy xương thì bỏ gậy và tập đi như thông thường.
  •  Dùng nhiệt: túi chườm nước nóng giúp giảm đau, đỡ khó chịu lên chỗ đau.
  • Tập thói quan thường ngày: tập làm các động tác như lên xuống cầu thang, bậc thềm nhà, tập ngồi xổm đứng lên. Tùy chừng độ thương tổn mà có thời kì tập cho hợp lý.
  • Biện pháp xoa nắn: chỉ nên xoa nắn nhẹ bằng tay. Tuyệt đối không được dùng các loại dầu cao, cồn, thuốc xoa bóp nào để xoa vào các khớp có thể làm xơ cứng khớp, vôi hóa cạnh khớp.
Nếu gia đình có điều kiện có thể đưa tới các khoa ngoại chấn thương chỉnh hình tại bệnh viện uy tín để được điều trị và phục hồi chức năng.
Xem ngay :Thiết bị tập phục hồi tai biến 4 trong 1  có tác dụng gì cho người bị gãy xương đùi
Gãy cổ xương đùi là kiểu gẫy nội khớp của xương lớn nhất cơ thể, thường xảy ra sau chấn thương.
Các bè xương vùng cổ xương đùi chi hai bè cung nhọn và nan quạt, tiếp giáp giữa hai bè này là điểm yếu (cổ giải phẫu).
Vì vậy, gẫy cổ xương đùi thường xảy ra ở điểm yếu này. Nếu gẫy xương càng sát chỏm thì nguy cơ hoại tử chỏm càng lớn vì ở đây ít mạch máu nuôi dưỡng.
Đây là gẫy xương phạm khớp làm máu từ ổ gãy chảy vào khớp, nếu bất động lâu sẽ dẫn đến thoái hóa và dính khớp. Bệnh nhân cần điều trị sớm, giải phẫu sớm, cố định tốt, vận động sớm để tránh dính khớp.

Những biện pháp hồi phục bao gồm:
  • Cử động khớp: là cách tốt để bơm cho dịch khớp ra vào, khớp được nuôi dưỡng và trở thành mềm mại, tốc độ cho một lần co duỗi là 45 giây, mỗi lần tập 10-15 phút, ngày 4-6 lần (Có thể tập từ ngày thứ 3 sau mổ hoặc bó bột).
  • Tập duy trì sức cơ: tập tăng sức căng của cơ và tập co cơ.
  • Tập đi: dùng nạng gỗ tập đi khi xương chưa liền: thanh ngang đầu trên nạng để tựa bên lồng ngực, dáng đi thẳng, mắt nhìn thẳng phía trước, không cúi nhìn xuống chân, hai vai ngang bằng.
     
+ Tập bước đi có 3 điểm tựa, không tỳ hoặc chỉ tỳ nhẹ tăng dần lên chân đau. Hai tay chống nạng ngay ngắn, hai mũi nạng và bàn chân lành tạo nên tam giác đế. Đưa 2 nạng ra trước 10 – 30cm một cách tăng dần, lấy cân bằng trên đôi tay cầm, rồi bước chân lành ra trước, tiếp tục bước khác.

+ Dùng gậy chống lúc xương đã gần liền vững: tập chống gậy bên chân lành và bước chân lành ra trước để sức nặng trên chân đau và gậy chống sẽ cùng chịu một lúc.

+ Thời kỳ xương liền vững tỳ không đau ở ổ gẫy xương thì bỏ gậy và tập đi như thông thường.
  •  Dùng nhiệt: túi chườm nước nóng giúp giảm đau, đỡ khó chịu lên chỗ đau.
  •  Tập thói quen thường ngày: tập làm các động tác như lên xuống cầu thang, bậc thềm nhà, tập ngồi chồm hổm đứng lên. Tùy mức độ tổn thương mà có thời gian tập cho hợp lý.
  •  Biện pháp xoa nắn: chỉ nên xoa nắn nhẹ bằng tay. Tuyệt đối không được dùng các loại dầu cao, cồn, thuốc xoa bóp nào để xoa vào các khớp có thể làm xơ cứng khớp, vôi hóa cạnh khớp.
Nếu gia đình có điều kiện có thể đưa tới các khoa ngoại chấn thương chỉnh hình tại bệnh viện uy tín để được điều trị và hồi phục chức năng.