10 sai lầm tập thể dục trên máy chạy bộ

Ngày đăng 24/06/2014 10:37

10 sai lầm tập thể dục trên máy chạy bộ bạn thường mắc phải từ thói quen tập trên máy có thể phá hoại đến kết quả tập luyện và chấn thương. Hãy cùng tìm hiểu:
tập thể dục trên máy chạy bộ

1. Bạn chạy với một đồi giày không phù hợp

Nếu bạn chỉ mới bắt đầu tập luyện đi bộ hoặc chạy thì một đôi giày tốt là rất quan trọng. Một đôi giày không đúng cho việc tập luyện sẽ gây nên những tổn thương cho chân và cho việc tập luyện
Ví dụ: Giày chạy đế cao có thể làm tăng nguy cơ tổn thương mắt cá chân

Vì vậy, nếu bạn muốn mình luôn trong tình trạng khỏe mạnh, không có những chấn thương đáng tiếc thì hãy đầu tư cho mình một đôi giày chạy thật tốt.

2. Khi tập bạn nhìn vào đôi chân
Nhìn vào đôi chân của bạn trong khi đi bộ trên máy chạy bộ có thể làm bạn mất thăng bằng,  căng thẳng phái sau cổ, Không tốt cho hông cột sống đầu gối của bạn.

Khi chạy bạn nên hướng thẳng về phía trước và giữ vai cấp cân bằng và mở ngực ngục. Một đường tương đối thẳng từ đầu đến chân của bạn.

3. Gắn bó với một thói quen luyện tập:
Việc tập luyện nhiều ngày cùng một cách chạy trên máy chạy bộ có thẻ làm bạn thoải mái hơn, Nhưng qua thời gian thì số lượng calo đốt cháy sẽ thấp hơn do cơ thể và cơ bắp quen với chế độ luyện tập
- Bốn tuần thay đổi ít nhất một khía cạnh của tập luyện của bạn. Hãy thử hình elip hoặc leo cầu thang, đi bộ hoặc chạy bộ bên bên ngoài. Những thay đổi thường xuyên các bài tập giúp cho cơ thể và cơ bắp phát triển hơn

4. Hoạt động cánh tay khi chạy  trên máy
- Sau khi đã chạy ở mức độ bình thường,  bỏ tay khỏi tay cầm và đánh tay càng xa càng tốt để đạt được hiệu quả tập luyện cao hơn. Giữ cánh tay của bạn lỏng lẻo, không chặt hoặc căng thẳng", tiến sĩ Higgins nói.

5. Sải chân của bạn quá dài
Kéo dài bước chân của bạn trên máy có thể làm quá trình tập luyện hiệu quả hơn nhưng không thể tập luyện lâu dài.
Bạn phải chạy bằng đầu chân, dưới ngón chân, không dồn áp lực xuống gót chân hay ngón chân. Buông lỏng bàn chân trên nền đất và dậm chân sẽ gây ra sóng va chạm tới xương ống chân, đầu gối và lưng, gây tổn thương

6. Không sử dụng chức năng nghiêng của máy:
Việc nằm ngang chiếc máy sẽ hỗ trợ phần trọng lực cơ thể của riêng bạn đốt cháy ít calo hơn.
Chức năng tăng độ nghiêng máy làm bạn đố cháy nhiều calo hơn giống như kkhi bạ đang đi bộ hay chạy bộ ên một ngọn đồi ở ngoài trời, làm bài tập khó hơn và cầ sử dụng năng lương nhiều hơn

7. Khi tập bạn hướng về phái trước:
Việc tập luyện hướng về phái trước hay phía sau thì cơ thể bạ cũng sẽ tự nhiên làm việc và hoạt động sao cho giữu thăng bằng cơ thể và hình thành nên sự phát triển một phía cơ bắp. Vì vậy bạn hãy giữu tư thế thẳng đứng vững chắc cho sựuwjtham gia, phát triển và hoạt động toàn diện của cơ thể.
Nếu không duy trì được tư thế tốt bạn nên làm chậm tốc độ máy chạy bộ.

8. Tập quá sức

- Dấu hiệu cho việc bạn tập quá sức: đau nhức cơ, nhịp tim cao khi nghỉ ngơi,đau nhức cơ thể,… Khi có những dấu hiệu trên bạn nên đánh giá lại chương trinfht ập luyện của mình, để đảm bảo sức khỏe.
- Tập luyện cường độ cao nên được thực hiện 2-3lần/tuần, Tập vừa phải từ 3-5 lần/tuần

9. Thay đổi đổi các biến số trong tập luyện
Ba thành phần của việc tập thể dục trên máy chạy bộ bao gồm cường độ, thời gian và tần số. Để an toàn bạn chỉ nên tăng một trong 3 biến trên trong 1 tuần tập luyện
Ví dụ: Nếu bạn muốn chạy lâu hơn trong tuần này, thì nên tăng cường độ của bạn sau khi bạn đã tăng thời gian và tần số và chỉ có 10 phần trăm mỗi lần.

10 sai lầm tập thể dục trên máy chạy bộ sẽ giúp bạn tập luyện thành công hơn!

Xem thêm:
- Bán bàn bóng bàn giá rẻ
- Máy tập chạy bộ cơ giá rẻ
- Máy tập cơ bụng giúp giảm cân